VĂN HOÁ NHẬT BẢN DƯỚI CON MẮT NHÌN ĐA DẠNG
Trên bản đồ thế giới, quốc gia Nhật Bản nằm ở phía Đông đại lục Châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương và được gọi với một cái tên thân thương là “đất nước mặt trời mọc”. Một đất nước kinh tế phát triển, giàu nền văn hoá và nghị lực sống kiên cường trước những cơn động đất. Truyền thống văn hoá được lưu giữ, duy trì từ thế hệ này sang thế hệ khác và dưới con mắt nhìn của người nước ngoài thì ý thức của họ được nuôi dưỡng từ trong trứng nước. Một đất nước đáng để bạn bè năm châu học tập.
Hãy cùng Lê Nguyễn tìm hiểu nền văn hoá đa dạng của đất nước xinh đẹp này nhé.
Văn hoá giao tiếp
Trong giao tiếp truyền thống của người Nhật có những quy tắc, lễ nghi mà mọi người đều phải tuân thủ theo tuỳ thuộc vào địa vị của xã hội, mối quan hệ xã hội của từng người tham gia giao tiếp.
Kiểu cúi chào bình thường:
Trong kiểu chào này, thân mình cúi xuống 20-30 độ và giữ nguyên 2-3 giây. Nếu đang ngồi trên sàn nhà mà muốn chào thì đặt hai tay xuống sàn, lòng bàn tay úp sấp cách nhau 10-20cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 10-15cm.
Kiểu Saikeirei:
Kiểu chào này thường sử dụng trước bàn thờ trong các đền của Thần đạo, chùa của Phật giáo, trước Quốc kỳ, trước Thiên Hoàng. Để thực hiện kiểu cúi chào Saikeirie, chúng ta cúi xuống từ từ và rất thấp để biểu thị sự kính tọng sâu sắc
Kiểu khẽ cúi chào:
Trong kiểu chào này, thân và đầu hơi cúi trong khoảng 1 giây và hai tay để bên hông. Người Nhật thường chào nhau vài lần trong ngày nhưng chỉ lần đầu thì phải chào thi lễ còn những lần sau chỉ cần khẽ cúi chào
Nét văn hoá đặt biệt
Nhật Bản có một số nét văn hoá đặc biệt sẽ khiến bất kì khách du lịch nào cũng phải ngạc nhiên khi tới đây đó là:
- Khi nhờ vả hay làm phiền ai đó thì luôn nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi
- Tập tục tặng quà Tết và Trung thu
- Khi đi vệ sinh trong nhà nhà vệ sinh kiểu Nhật thì phải quay vào
- Không nên đưa tiền bo khi ở Nhật
- Trước khi vào nhà, phải cởi giầy quay mũi ra ngoài và sau khi vào nhà thì phải đi bằng ép nhẹ trong nhà
- Ăn những món sống như: cá, tôm…
- Ăn mì ramen hay Soba húm sùm sụp vì theo quan niệm của người Nật ăn như thế mới thể hiện cho người đầu bếp được là món ăn rất ngon
Trang phục truyền thống Kimono
“Kimono” trong tiếng Nhật có nghĩa là “đồ để mặc” đây là y phục truyền thống của Nhật Bản.
Người Nhật đã sử dụng trang phục này suốt vài trăm năm. Ngày nay, do sự hội nhập quốc tế và tính chất cuộc sống nên kimono không còn được sử dụng hằng ngày như lúc trước mà thường chỉ được sử dụng vào các dịp lễ tế, trong đám tiệc hay các lễ hội. Ở Nhật, phụ nữ mặc kimono phổ biến hơn nam giới thường có màu và hoa văn nổi bật. Trong khi đó, kimono dành cho nam giới thường không có hoa văn và màu tối hơn. Kimono có 2 loại: tay rộng và tay ngắn. Phụ nữ đã lấy chồng họ sẽ không chuộng loại tay rộng bởi nó có thể gây ra nhiều trở ngại, vướng víu khi làm việc. Người mặc Kimono phải đi guốc gỗ và mang bít tất Tabi màu trắng.
Rượu Sake
Rượu sake được biết đến như một loại rượu đặc trưng có từ ngàn xưa của xứ sở Phù Tang. Đó là một loại rượu nhẹ truyền thống nấu từ gạo qua nhiều công đoạn lên men của người Nhật và đi kèm với khá nhiều quy tắc. Dựa vào những thời điểm khác nhau mà người Nhật sẽ sử dụng các loại rượu khác nhau. Trong văn hoá Nhật, người trẻ phải rót rượu cho người già nhất trước và khi có người rót rượu sake cho bạn, bạn cần phải giữ cốc rượu bằng một tay, tay còn lại phải kê phía dưới cốc để thiể hiện phép lịch sự.
Lễ nghi và phong tục
Đóng góp một phần không nhỏ trong quá trình hình thành nên những nét văn hoá đặc trưng của Nhật Bản qua các lễ nghi và phong tục, là cơ sở cho lối sống nề nếp và sự phát triển ổn định của xã hội, từ đó tạo nên một nền văn hoá Nhật mang yếu tố nội sinh.
Họ gìn giữ và phát triển bản sắc truyền thống văn hoá của mình ngoài ra còn sẵn sàng tiếp nhận những cái mới chủ yếu từ Trung Quốc và phương Tây. Để rồi từ đó mà con người Nhật Bản có thể tạo nên những nét độc đáo trong văn hoá
Qua bài viết này bạn sẽ hiểu hơn về nền văn hoá Nhật Bản và để có cái nhìn sâu hơn bạn hãy dành cho mình chút thời gian để đặt chân, khám phá nơi đây và lúc đó bạn sẽ có cảm nhận cùng cái nhìn sâu sắc hơn nữa nhé.
Lê Nguyễn chúng tôi luôn đồng hành và hỗ trợ bạn trong mọi chuyến du lịch quốc tế.
Hãy cùng Lê Nguyễn tìm hiểu nền văn hoá đa dạng của đất nước xinh đẹp này nhé.
Văn hoá giao tiếp
Trong giao tiếp truyền thống của người Nhật có những quy tắc, lễ nghi mà mọi người đều phải tuân thủ theo tuỳ thuộc vào địa vị của xã hội, mối quan hệ xã hội của từng người tham gia giao tiếp.
Kiểu cúi chào bình thường:
Trong kiểu chào này, thân mình cúi xuống 20-30 độ và giữ nguyên 2-3 giây. Nếu đang ngồi trên sàn nhà mà muốn chào thì đặt hai tay xuống sàn, lòng bàn tay úp sấp cách nhau 10-20cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 10-15cm.
Kiểu Saikeirei:
Kiểu chào này thường sử dụng trước bàn thờ trong các đền của Thần đạo, chùa của Phật giáo, trước Quốc kỳ, trước Thiên Hoàng. Để thực hiện kiểu cúi chào Saikeirie, chúng ta cúi xuống từ từ và rất thấp để biểu thị sự kính tọng sâu sắc
Kiểu khẽ cúi chào:
Trong kiểu chào này, thân và đầu hơi cúi trong khoảng 1 giây và hai tay để bên hông. Người Nhật thường chào nhau vài lần trong ngày nhưng chỉ lần đầu thì phải chào thi lễ còn những lần sau chỉ cần khẽ cúi chào
Nét văn hoá đặt biệt
Nhật Bản có một số nét văn hoá đặc biệt sẽ khiến bất kì khách du lịch nào cũng phải ngạc nhiên khi tới đây đó là:
- Khi nhờ vả hay làm phiền ai đó thì luôn nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi
- Tập tục tặng quà Tết và Trung thu
- Khi đi vệ sinh trong nhà nhà vệ sinh kiểu Nhật thì phải quay vào
- Không nên đưa tiền bo khi ở Nhật
- Trước khi vào nhà, phải cởi giầy quay mũi ra ngoài và sau khi vào nhà thì phải đi bằng ép nhẹ trong nhà
- Ăn những món sống như: cá, tôm…
- Ăn mì ramen hay Soba húm sùm sụp vì theo quan niệm của người Nật ăn như thế mới thể hiện cho người đầu bếp được là món ăn rất ngon
Trang phục truyền thống Kimono
“Kimono” trong tiếng Nhật có nghĩa là “đồ để mặc” đây là y phục truyền thống của Nhật Bản.
Người Nhật đã sử dụng trang phục này suốt vài trăm năm. Ngày nay, do sự hội nhập quốc tế và tính chất cuộc sống nên kimono không còn được sử dụng hằng ngày như lúc trước mà thường chỉ được sử dụng vào các dịp lễ tế, trong đám tiệc hay các lễ hội. Ở Nhật, phụ nữ mặc kimono phổ biến hơn nam giới thường có màu và hoa văn nổi bật. Trong khi đó, kimono dành cho nam giới thường không có hoa văn và màu tối hơn. Kimono có 2 loại: tay rộng và tay ngắn. Phụ nữ đã lấy chồng họ sẽ không chuộng loại tay rộng bởi nó có thể gây ra nhiều trở ngại, vướng víu khi làm việc. Người mặc Kimono phải đi guốc gỗ và mang bít tất Tabi màu trắng.
Rượu Sake
Rượu sake được biết đến như một loại rượu đặc trưng có từ ngàn xưa của xứ sở Phù Tang. Đó là một loại rượu nhẹ truyền thống nấu từ gạo qua nhiều công đoạn lên men của người Nhật và đi kèm với khá nhiều quy tắc. Dựa vào những thời điểm khác nhau mà người Nhật sẽ sử dụng các loại rượu khác nhau. Trong văn hoá Nhật, người trẻ phải rót rượu cho người già nhất trước và khi có người rót rượu sake cho bạn, bạn cần phải giữ cốc rượu bằng một tay, tay còn lại phải kê phía dưới cốc để thiể hiện phép lịch sự.
Lễ nghi và phong tục
Đóng góp một phần không nhỏ trong quá trình hình thành nên những nét văn hoá đặc trưng của Nhật Bản qua các lễ nghi và phong tục, là cơ sở cho lối sống nề nếp và sự phát triển ổn định của xã hội, từ đó tạo nên một nền văn hoá Nhật mang yếu tố nội sinh.
Họ gìn giữ và phát triển bản sắc truyền thống văn hoá của mình ngoài ra còn sẵn sàng tiếp nhận những cái mới chủ yếu từ Trung Quốc và phương Tây. Để rồi từ đó mà con người Nhật Bản có thể tạo nên những nét độc đáo trong văn hoá
Qua bài viết này bạn sẽ hiểu hơn về nền văn hoá Nhật Bản và để có cái nhìn sâu hơn bạn hãy dành cho mình chút thời gian để đặt chân, khám phá nơi đây và lúc đó bạn sẽ có cảm nhận cùng cái nhìn sâu sắc hơn nữa nhé.
Lê Nguyễn chúng tôi luôn đồng hành và hỗ trợ bạn trong mọi chuyến du lịch quốc tế.
Các tin khác: